Hiện, giới đầu tư đang rất hứng thú với hình thức Social Trading. Vậy, Social Trading là gì vì sao lại được quan tâm nhiều? Khám phá lời giải đáp ngay trong bài viết này.
Thời gian gần đây, khái niệm Social Trading trở nên khá phổ biến trong các lĩnh vực tài chính như Forex, tiền điện tử. Social Trading là gì, hình thức đầu tư này sở hữu những ưu điểm nổi bật nào, có hạn chế hay không? Bài viết sau đây sẽ trả lời mọi câu hỏi bạn đang thắc mắc. Đồng thời cũng giúp bạn đánh giá có nên đầu tư hay không, cùng theo dõi nhé!
Trong bài viết này
Giải đáp chi tiết Social Trading là gì
Social Trading là một nền tảng, mạng lưới giao dịch mang tính chất tự động hóa trong lĩnh vực đầu tư tài chính. Nền tảng này cho phép các Trader có thể theo dõi và thực hiện sao chép hoạt động giao dịch của những Trader khác.
Trong Social Trading, bạn không cần phải bỏ thời gian ngồi canh từng điểm vào lệnh. Chỉ cần đợi một Trader chuyên nghiệp mà bạn tin tưởng thả lệnh thì đã có thể sao chép về ngay, hoàn toàn tự động.
Không những vậy, mọi thao tác khác như quản lý vốn, đặt lệnh hay cắt lỗ, chốt lời,… đều được nhà cung cấp thực hiện. Với những Trader mới “nhập môn” thị trường tài chính, đây chính là một công cụ hỗ trợ lý tưởng.
Hiểu cách thức hoạt động cũng như nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu của Social Trading là gì, bạn sẽ không phải lo sợ mình thiếu kinh nghiệm hay kiến thức trong quá trình giao dịch. Thứ duy nhất bạn cần chính là nguồn vốn dồi dào để bắt đầu hành trình tìm kiếm lợi nhuận.
Đương nhiên, Social Trading yêu cầu nhà đầu tư trả phí hoa hồng thì hành động sao chép lệnh mới được thực thi. Như vậy khi lệnh thành công, cả hai bên (người sao chép lệnh và người cho phép sao chép) đều có tiền.Nếu bạn đang tìm kiếm chiếc vòng tay. Luôn có thứ gì đó phù hợp với mọi kiểu dáng, từ ôm sát cơ thể đến có cấu trúc, từ cổ tay áo đến dây chuyền chain bracelet và cổ tay áo.
Với Social Trading, bạn dễ dàng kiếm được nguồn thu khổng lồ dù chưa có bất cứ kinh nghiệm nào trước đó. Mọi Trader chuyên nghiệp tham gia Social Trading đều có thể cung cấp cho bạn một gợi ý vào lệnh hiệu quả.
Bạn mong muốn sao chép lệnh giao dịch của nhà đầu tư nào thì hãy nhấn theo dõi (Follow) nhà đầu tư đó. Hình thức hoạt động tương tự như nền tảng mạng xã hội Facebook hay Twitter,…
Những ưu điểm Social Trading mang lại
Không phải ngẫu nhiên mà phương thức giao dịch với Social Trading được rất nhiều nhà đầu tư trên toàn cầu yêu thích lựa chọn. Khi tham gia mạng xã hội này, bạn sẽ nhận thấy nó sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật hơn với hình thức truyền thống. Cụ thể:
Các thông tin trong Social Trading đều minh bạch, rõ ràng
Trong Social Trading, mọi thông tin đều được công khai minh bạch để người theo dõi có thể tham khảo, lựa chọn kế hoạch Trade. Cụ thể bao gồm: Thông tin về lệnh giao dịch, kết quả giao dịch, mức độ rủi ro,…
Trader có thể sao chép và đối chiếu với lệnh của Leader dễ dàng trước khi tiến hành áp dụng cho trường hợp của mình.
Social Trading đem lại hiệu quả đầu tư tốt nhất
Nếu bạn biết cách chọn lựa sao chép giao dịch (Copy Trade) tốt, thì hiệu quả giao dịch của bạn sẽ rất cao. Những Leader uy tín, sở hữu nhiều lịch sử Trading thành công là đối tượng mà nhiều Trader Follower nhắm đến.
Tuy nhiên, bất cứ kênh đầu tư nào cũng sẽ có rủi ro đi liền với lợi nhuận dù bạn có công cụ hỗ trợ. Vì vậy, bạn cần chuẩn bị tâm lý vững vàng, có kế hoạch cụ thể nếu gặp thất bại, đồng thời không chủ quan.
Tiết kiệm chi phí giao dịch tối ưu
Từ những thông tin vừa chia sẻ, chắc hẳn bạn cũng đã biết chi phí giao dịch của Social Trading là gì. Khi Copy Trade, các Trader chỉ tốn một phần phí hoa hồng nhỏ dành cho Leader mà mình chọn sao chép.
Đặc biệt, khi thực hiện sao chép không thành công, nhà đầu tư sẽ được hoàn lại số tiền phí vừa chi trả.
Dễ dàng kiểm soát giao dịch và rủi ro tiềm ẩn
Nhà đầu tư chính là người thực hiện giám sát mọi hoạt động ở mạng lưới xã hội giao dịch. Đặc biệt, Trader cũng được phép kiểm soát số vốn mà họ đầu tư vào, quản lý rủi ro, hạn chế thua lỗ tối đa.
Ngoài ra không như những bên khác, Social Trading không diễn ra tình trạng chuyển tiền qua lại khi Trade. Vì vậy, nhà đầu tư cũng giảm bớt đáng kể trường hợp thất thoát nguồn tiền trong tài khoản.
Rủi ro của nhà đầu tư khi giao dịch với Social Trading là gì?
Trên thực tế, đầu tư đã là một việc làm mang tính rủi ro dù là đầu tư trong lĩnh vực nào, lợi nhuận càng cao, rủi ro càng lớn. Và đầu tư tại Social Trading cũng vậy, chúng bao gồm:
- Không phải lúc nào Leader cũng sẽ giao dịch thành công, cho nên việc bạn Copy Trade cũng không đảm bảo thành công 100% (theo nguyên tắc Win – Win).
- Lợi nhuận trong quá trình giao dịch thường biến động liên tục, do đó Social Trading có chứa rủi ro cho nhà đầu tư.
- Bạn là nhà đầu tư Copy, đương nhiên sẽ không nắm bắt được tâm lý của người đầu tư đi trước. Chẳng hạn họ có ý định mạo hiểm để thu được nhiều hoa hồng hơn, điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến bạn.
- Quan trọng hơn, nếu hiểu rõ Social Trading là gì bạn sẽ thấy mình đang dần trở thành nô lệ phụ thuộc vào người khác. Không thực sự đúc kết, trau dồi, năng học hỏi, chắc chắn vô cùng nguy hiểm.
- Một vài cá nhân cũng lợi dụng Social Trading để lừa đảo, tự cho rằng mình thành công để thu hút Follower kiếm phí hoa hồng.
Nên hay không nên đầu tư vào Social Trading?
Lợi ích mà chúng mang lại là không bàn cãi, nhưng bạn cần cân nhắc liệu mình có thực sự phù hợp:
- Nếu là Trader chuyên nghiệp, có nhiều thời gian giao dịch, thì Social Trading hoàn toàn không cần thiết.
- Ngược lại, nếu không có đủ thời gian cũng như khả năng tự giao dịch, thì phương thức này là lựa chọn tối ưu.
Muốn đầu tư với Social Trading, bạn cần lưu ý một vài điều quan trọng sau:
- Bạn hãy bắt đầu với số vốn nhỏ để hạn chế rủi ro.
- Bạn nhất định phải chọn lọc và lựa chọn một dịch vụ Social Trading uy tín, chất lượng. Một số nền tảng bạn có thể tham khảo như: XTB, Social Trading Exness,…
- Bạn cần tìm hiểu kỹ, đánh giá Leader trước khi quyết định theo dõi và tin tưởng sao chép lệnh.
- Ngoài ra, bạn cũng không nên “bỏ trứng vào một rổ”, hãy phân tán nguồn vốn giao dịch cho nhiều Leader khác nhau.
- Đồng thời, để bảo vệ tài khoản của mình bạn phải có kế hoạch quản lý vốn hiệu quả, cài đặt mức thua lỗ chấp nhận được.
- Đặc biệt, bạn hãy đặt ra mục tiêu, kim chỉ nam cho hoạt động đầu tư của mình rõ ràng khi tham gia Social Trading. Bạn định hướng đến sự học hỏi chiến lược, tích lũy kiến thức, làm giàu cho kỹ năng của bản thân thay vì phụ thuộc toàn bộ, nguy cơ rủi ro cao.
Kết luận
Tham gia Social Trading bạn còn có thêm cơ hội để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, không riêng gì mục đích kiếm tiền. Thậm chí sau một thời gian, bạn cũng có thể trở thành Trader giỏi, có lượt theo dõi từ những Trader mới khác.
Như vậy, bạn đã biết được Social Trading là gì cũng như những khó khăn, hạn chế khi tham gia vào mô hình này. Hy vọng rằng, bài viết trên của kythuatdautu hữu ích và giúp bạn đầu tư hiệu quả, thuận lợi hơn trong môi trường giao dịch tài chính.